Ngày Đăng : 07/03/2019 - 8:57 AM
Múa lân là một môn nghệ thuật múa dân gian đường phố có nguồn gốc từ Trung Quốc, thường được biểu diễn trong các dịp lễ hội, đặc biệt là Tết Nguyên Đán và Tết Trung Thu.
Múa lân là một môn nghệ thuật múa dân gian đường phố có nguồn gốc từ Trung Quốc, thường được biểu diễn trong các dịp lễ hội, đặc biệt là Tết Nguyên Đán và Tết Trung Thu, vì hình tượng này này tượng trưng cho thịnh vượng, phát đạt, hạnh phúc, hanh thông.
Múa lân không những là nghệ thuật trong dân gian mà còn là sự tranh tài với nhau giữa các đội múa.
Tùy theo không gian rộng hay hẹp, tùy theo ý nghĩa của dịp lễ hội, đội lân biểu diễn từng bài, từng cách múa cho phù hợp. Có thể phối hợp múa lân với sư, múa lân với rồng hoặc phối hợp cả ba thể loại với nhau.
Tại Malaysia, các thợ lặn đã nảy ra một sáng kiến để tăng tính đa dạng cho loại hình nghệ thuật này, đó là múa lân dưới nước.
Bài viết liên quan
Múa Lân, Sư, Rồng nét đặc sắc trong ngày Tết cổ truyền
Truyền thuyết dân gian gọi Lân là một con vật linh thiêng, thuộc một trong bốn dạng tứ linh “Long, Lân, Quy, Phụng”. Khi Lân vào nhà
Đem lân ra phố múa, kiếm bộn tiền dịp Tết Trung thu
Hiện trên địa bàn thành phố có khoảng 20 đội múa lân chuyên và không chuyên. Ngoài một số đội hoạt động quanh năm phục vụ các sự kiện như:
Nét riêng: Tết Trung thu xứ Huế
Đây là điểm khác biệt giữa múa lân Huế với múa lân của những cư dân người Việt gốc Hoa ở TP.HCM thường mang đậm tính biểu diễn võ thuật,
Múa lân đón Trung Thu trên đường phố Brussels
Tiếng trống rộn ràng, màn múa lân điêu luyện cùng những em nhỏ rước đèn lồng trên con phố thuộc quận Ixelles, thủ đô Brussels của Bỉ,
Thành phố Sydney sẽ tổ chức lễ hội đón Tết Nguyên đán lớn nhất trong lịch sử
Thông tin từ Hanoimoi cho biết, qua các năm, chúng ta thấy lễ hội này đã chuyển mình từ một lễ hội của cộng đồng dân cư nhỏ lẻ ở Chinatown
Phóng sự Hào Dũng cùng 70 đội lân sư rồng Cúng Vía Bà Chúa Xứ núi Sam 2019
Lễ Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam (TP. Châu Đốc, An Giang) được tổ chức trang trọng từ ngày 22 đến 27 tháng 4 âm lịch hàng năm, trưa ngày 22/4 Kỷ Hợi, 70 Hội Lân Sư Rồng đã về tham dự viếng Bà . Vào mùa lễ hội, mỗi ngày có hàng ngàn du khách khắp nơi về hành hương, để cầu bình
Hào Dũng - Đoạt 2 giải nhất Giải Lân - Sư - Rồng tại Cao Hùng - TAIWAN 2019
Với tinh thần giao lưu và phát huy tinh thần văn hóa thể thao. Đoàn vừa hoàn thành chuyến đi thi đấu đại diện Việt Nam tại Giải Lân Sư Rồng Tranh Đấu - Cao Hùng Đài Loan diễn ra vào ngày 11/4 -> 15/4 2019. Giải đấu gồm các nước tham gia như : Việt Nam, Đài Loan, Philipines, Malaysia ..v..v
Thành tích đạt được của đoàn ở 2 hạng mục : Giải Nhất Lân Lên Mai Hoa Thung , Giải Nhất Lân Truyền Thống .
Giải Lân Sư Rồng Toàn Quốc Tranh Cúp Sun World
Lần đầu tiên, Giải lân sư rồng toàn quốc tranh cúp Sun World sẽ được tổ chức tại Đà Nẵng, trong khuôn viên Sun World Danang Wonders, quy tụ gần 30 đội nghệ sĩ múa lân sư rồng hùng hậu khắp ba miền đất nước và hứa hẹn cống hiến cho khán giả những màn trình diễn nghệ thuật truyền thống đỉnh cao.
Nghề Làm Lân Tạo Hồn Cho Tết Trung Thu
Lân Sư Rồng được quan niệm đem lại điềm lành, may mắn, bình an, tài lộc, thế nên ngoại hình luôn được chăm chút tỉ mỉ, từ trang phục đến kỹ thuật tạo hình, biểu diễn.
108 Con Lân Lập Kỷ Lục Việt Nam
Sở Du lịch TPHCM phối hợp với Ủy ban nhân dân Quận 5 tổ chức Liên hoan Lân – Sư – Rồng TPHCM lần 2 với nhiều hoạt động mới, đa dạng và hấp dẫn, diễn ra từ ngày 28/12 đến ngày 30/12 tại Công viên Văn Lang (Phường 9, Quận 5).
Ý Nghĩa Múa Lân Sư Rồng Dịp Khai Trương - Ngày Đầu Năm
Có bao giờ bạn tự hỏi: tại sao phải múa lân khai trương vào dịp khai trương? Ý nghĩa của việc múa lân sư rồng khai trương như thế nào? và còn sự xuất hiện của ông địa, ông thần tài thì như thế nào?
Nguồn gốc, Ý Nghĩa Của Các Điệu Múa Lân – Sư – Rồng
Trong màn trình diễn múa Lân – Sư – Rồng, bao giờ cũng không thể thiếu ông Địa, một người bụng phệ, tay cầm quạt giấy, mang mặt nạ đầu hói cười toe toét đi theo dắt Lân, giỡn khách xem múa hoặc mua vui cho gia chủ. Có lẽ không ít người thắc mắc tại sao ông Địa luôn đi cạnh Lân, có phải ông Địa hay ngồi trong bàn thờ Thần Tài hay không?
Truyền thuyết kể rằng, ông Địa đi bên Lân chính là hiện thân của Đức Phật Di Lặc bụng phệ, hiệu là Bố Đại Hòa Thượng. Ngài hiện thân phàm để độ nhân cách đây hơn ngàn năm ở Minh Châu, Phụng Hóa, Trung Quốc.
Tướng người Ngài mập mạp, trán hẹp, bụng lớn, nói năng vô định, ngủ thì tùy chỗ, thường dùng một cây gậy, quảy chiếc túi vải, hễ ai cúng cho món gì, Ngài bỏ cả vào trong túi. Vào chợ, vào xóm, Ngài thấy cái gì là xin cái đó, bất kể cá ươn hay rau úa, xin được, bỏ vào miệng, còn lại thì bỏ vào túi. Nhưng hễ ai cần cái gì, thiếu cái gì, Ngài liền lấy trong túi ra cho.
Có lần Ngài nằm trong tuyết, mà tuyết không thấm ướt đến mình. Người ta thấy thế cho rằng Ngài là một nhân vật kỳ lạ. Nếu Ngài đến xin hàng bán của ai, hàng đó nhất định sẽ bán chạy. Trời sắp sửa mưa, chắc chắn người ta sẽ thấy Ngài mang đôi guốc gỗ đẫm ướt đi bươn bả trên đường. Lúc trời hứa hẹn một ngày nắng ráo, người ta thấy Ngài treo cao đôi guốc gỗ trên cầu, nằm co chân mà ngủ. Cư dân lấy đó mà nghiệm thì có thể biết thời tiết hôm ấy sẽ ra sao.
Tại sao thường có múa lân vào dịp Tết?
Múa lân đã trở thành một tiết mục biểu diễn không thể thiếu mỗi dịp Tết đến, xuân về. Hiện, trên thế giới cũng đã có nhiều cuộc thi múa lân để các đoàn lân thi nhau trổ tài, học hỏi kinh nghiệm và thoả sức thể hiện niềm đam mê.